0
Tinh dầu tràm Nguyên Hồng 10 ml
Tinh dầu tràm Nguyên Hồng 10 ml
Tinh dầu tràm Nguyên Hồng 10 ml

Tinh dầu tràm Nguyên Hồng 10 ml

Ngày đăng: 15:36 29/08/2023 - Lượt xem: 367
Mã SP: 1636103037066
TINH DẦU TRÀM (Melaleuca Essential oils) - 10ML
1. Thành phần: 100% Lá Tràm gió tươi từ Phong Điền, Huế , Việt Nam
2. Phương pháp chiết xuất: Chưng cất lôi cuốn hơi nước
3. Đặc điểm: Màu trong suốt đến vàng nhạt, hương lá Tràm đặc trưng
4. Công dụng:
- Tác dụng sát khuẩn nhẹ, long đờm
- Dùng trong trường hợp cảm mạo, nhiễm gió độc cho người già, người bệnh, sản phụ, trẻ nhỏ, kể cả sơ sinh.
- Hỗ trợ trong điều trị nhức mỏi xương khớp người già,
- Xoa bóp cho phụ nữ sau sinh, dịu vết côn trùng đốt, mẫn ngứa.
5. Cách sử dụng
 Trị cảm mạo, nhiễm gió độc, viêm đường hô hấp trên:
- Xông phòng: dùng kết hợp với đèn xông tinh dầu hoặc máy khuyến tán hương, nhỏ từ 5 đến 10 giọt tinh dầu và khởi động đèn/ máy. Khi máy nóng lên, hơi nước mang tinh dầu khuếch tán ra khắp phòng.
- Rửa mặt/ tắm: Cho 1 giọt tinh dầu vào tô nước ấm để xông, rửa mặt. Để tắm cho 3-5 giọt tinh dầu vào bồn hoặc châu nước tắm, giúp thư giãn tinh thần
- Bôi dầu lên quần áo, chăn màn, dùng lọ treo khuếch tán tinh dầu trong không gian nhỏ
- Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: Pha 3 giọt tinh dầu vào nước ấm và tắm cho trẻ, sau khi tắm xong cho 2 giọt tinh dầu lên tay xoa nóng rồi matxa lên lòng bàn chân và lòng bàn tay cho trẻ (không để trẻ ngậm tay sau khi xoa tinh dầu)
 Trị ho: Pha 1 giọt tinh dầu vào 1 muỗng cafe dầu dẫn (dầu mè/ mù u) rồi xoa nhẹ nhàng sau lưng và trước ngực
 Giảm sưng đau, mẩn ngứa
- Bôi vào vết côn trùng cắn để giảm sưng, ngứa
- Giảm đau khớp,mỏi cơ, matxa cho phụ nữ sau sinh: dùng 3-5 giọt tinh dầu tràm với 30ml dầu dẫn (dầu dừa, dầu mè, dầu mù u) matxa nhẹ nhàng
- Có thể pha với nước tỉ lệ 0,2% để sát trùng, rửa vết thương
6. Hạn sử dụng và bảo quản:
- Hạn sử dụng 3 năm kể từ ngày sản xuất
- Để nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp
- Đậy nắp kín sau khi sử dụng
- Để xa tầm tay trẻ em.

Mô tả
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại tinh dầu Tràm gió, tuy nhiên người tiêu dùng đang băn khoăn đâu là thật, đâu là giả. Nhiều nơi, vẫn giao bán tinh dầu tràm gió với giá cực kỳ rẻ để đánh vào tâm lý ham rẻ của khách hàng, tuy nhiên sản phẩm của họ lại được tạo ra bằng nhiều cách khác nhau ví dụ như dùng lá cây Chổi sể để chưng cất, mùi tinh dầu rất giống mùi tinh dầu tràm nhưng hàm lượng dược tính cực kỳ thấp, hơn nữa lượng tinh dầu thu được sau mỗi lần chưng cất lại nhiều hơn gấp 1.5 lần so với lá tràm thật, do đó giá thành sản xuất luôn luôn rẻ. Quan ngại hơn, nhiều nơi vì lợi nhuận, họ có thể phá chế thêm các chất hoá học để tạo ra 1 sản phẩm giống hệt.

Vậy làm thế nào để phân biệt được đâu là tinh dầu Tràm thật đâu là tràm giả và kém chất lượng.
Cách 1: dùng giấy trắng: bạn nhỏ 1 giọt tinh dầu lên giấy trắng và quan sát, nếu 1 thời gian sau trên bề mặt tờ giấy vẫn có lớp nhầy nhầy, nhớt nhớt thì trong tinh dầu đã được pha chế với dầu nền và không thể bốc hơi và để lại lớp váng.
Cách 2: nếu bạn bị muỗi đốt thì hãy xoa ngay lên chỗ đó, nếu tinh dầu thật thì khoảng 30 phút là vết hết sưng, tấy và hết ngứa, còn tinh dầu giả thì không có tác dụng này hoặc giá trị không cao.
cách 3: nếu thực sự bạn cảm thấy lo lắng và có điều kiện về kinh tế thì nên đem đi kiểm định thì sẽ xác định được 1 cách chính xác.
Những các trên chỉ mang tính chất tham khảo, và có thể còn nhiều phương pháp khác về mặt cảm quan như dựa vào mùi hương, độ sánh, độ tan trong nước (tinh dầu không tan trong nước)
Công ty chúng tôi đã và đang liên kết với vùng nguyên liệu tại Huế để khai thác và chưng cất tinh dầu Tràm gió nguyên chất và đảm bảo chất lượng tốt nhất để đưa ra thị trường phục vụ nhu cầu của khách hàng. CHúng tôi cam kết hoàn tiền 100% cho khách hàng nếu phát hiện ra sản phẩm không đạt yêu cầu hoặc có biểu hiện làm nhái, làm giả.

Thành phần chính của tinh dầu tràm:
Thành phần chính của tinh dầu tràm gió nguyên chất tiêu chuẩn xuất khẩu là Eucalyptol chiếm 42-52% và α-Terpineol chiếm 5-12%
Có màu vàng rất nhạt, có hương thơm sâu, khi ngửi có cảm giác thông lên tận mũi đó là tràm chuẩn chất lượng.
Công dụng và cách dùng tinh dầu tràm
1. Phòng chống cảm lạnh, tránh gió và tránh ho
Cho khoảng 5 giọt dầu tràm vào nước tắm của bé. Nhớ rửa mặt riêng để tránh dầu vào mắt bé. Bé tắm nước có tinh dầu tràm sẽ giữ được cơ thể ấm áp, chống cảm, chống ho đồng thời chống cả muỗi.
Khi bé bị ho hãy dùng dầu tràm xoa lên tay sau đó dùng tay xoa lên lưng, ngực và cổ của bé sẽ giúp các nhóc đỡ ho, nếu bé ngạt mũi đừng xoa dầu tràm trực tiếp lên mũi hãy quàng cho bé một chiếc khăn để giữ ấm cổ và xức dầu tràm lên khăn. Điều này cũng có thể sử dụng để tránh gió cho bé trước khi đi ra ngoài.
Khi bé bị ho nhiều về nửa đêm và sáng bạn có thể sử dụng dầu tràm để massage lòng bàn chân và day nhẹ vào huyệt Dũng tuyền (chỗ lõm ở giữa 1/3 lòng bàn chân về phía ngón) trong vòng 2-3 phút, sau đó đi tất mỏng vào để giữ ấm chân. Cách này cũng hiệu quả đối với người lớn.
2. Kháng khuẩn tốt
Một trong những đặc tính ưu việt của dầu tràm là tính kháng khuẩn. Cho vài giọt dầu tràm trong chén nước nóng, hoặc thấm dầu tràm trong miếng bông gòn để ở các góc nhà sẽ giúp bầu không khí trong sạch hơn, chưa kể hương tràm thoang thoảng cũng tạo cảm giác dễ chịu. Dầu tràm còn có tác dụng ức chế virus, nên dùng dầu tràm là một cách hiệu quả đề phòng cúm.
3. Chống và trị muỗi đốt
Thoa tinh dầu tràm vào gấu quần, áo bé để xua đuổi muỗi. Nếu bé bị muỗi đốt thì thoa tinh dầu tràm vào vết muỗi đốt sẽ giảm sưng và ngứa rất nhanh.
4. Làm giảm triệu chứng ngạt mũi ở trẻ nhỏ
Tinh dầu tràm không có tính nóng, không có tác dụng phụ. Bé bị nghẹt mũi có thể sử dụng lọ tinh dầu tràm dạng lăn bi hoặc bôi vào đầu ngón tay người lớn rồi đưa qua lại trước mũi bé, bé sẽ cảm thấy dễ chịu hơn và đỡ nghẹt mũi hơn nhiều.
5. Chữa đầy hơi, đau bụng do khó tiêu hóa:
Khi trẻ có triệu chứng đầy hơi ở bụng do khó tiêu hóa, bố mẹ có thể nhỏ 2-3 giọt dầu tràm ra tay và thoa đều lên bụng, việc này sẽ giúp làm nóng bụng tống hơi ra ngoài giúp bé dễ chịu hơn.
LƯU Ý:
– Bảo quản tinh dầu ở nơi thoáng mát và tránh ánh sáng trực tiếp, trong lọ thủy tinh kín, tối màu
– Ngừng sử dụng khi phát hiện mùi, màu sắc lạ hoặc khi có dị ứng xảy ra
– Không để tinh dầu vương vào mắt và vùng nhạy cảm
– Để xa tầm tay trẻ em
– Thận trọng khi dùng cho phụ nữ có thai

80,000 đ

+
-

Đã thêm vào giỏ

TINH DẦU TRÀM (Melaleuca Essential oils) - 10ML

  1. Thành phần: 100% Lá Tràm gió tươi từ Phong Điền, Huế , Việt Nam
  2. Phương pháp chiết xuất: Chưng cất lôi cuốn hơi nước
  3. Đặc điểm: Màu trong suốt đến vàng nhạt, hương lá Tràm đặc trưng
  4. Công dụng:

- Tác dụng sát khuẩn nhẹ, long đờm

- Dùng trong trường hợp cảm mạo, nhiễm gió độc cho người già, người bệnh, sản phụ, trẻ nhỏ, kể cả sơ sinh.

- Hỗ trợ trong điều trị nhức mỏi xương khớp người già,

- Xoa bóp cho phụ nữ sau sinh, dịu vết côn trùng đốt, mẫn ngứa.

  1. Cách sử dụng

 Trị cảm mạo, nhiễm gió độc, viêm đường hô hấp trên:

- Xông phòng: dùng kết hợp với đèn xông tinh dầu hoặc máy khuyến tán hương, nhỏ từ 5 đến 10 giọt tinh dầu và khởi động đèn/ máy. Khi máy nóng lên, hơi nước mang tinh dầu khuếch tán ra khắp phòng.

- Rửa mặt/ tắm: Cho 1 giọt tinh dầu vào tô nước ấm để xông, rửa mặt. Để tắm cho 3-5 giọt tinh dầu vào bồn hoặc châu nước tắm, giúp thư giãn tinh thần

- Bôi dầu lên quần áo, chăn màn, dùng lọ treo khuếch tán tinh dầu trong không gian nhỏ

- Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: Pha 3 giọt tinh dầu vào nước ấm và tắm cho trẻ, sau khi tắm xong cho 2 giọt tinh dầu lên tay xoa nóng rồi matxa lên lòng bàn chân và lòng bàn tay cho trẻ (không để trẻ ngậm tay sau khi xoa tinh dầu)

 Trị ho: Pha 1 giọt tinh dầu vào 1 muỗng cafe dầu dẫn (dầu mè/ mù u) rồi xoa nhẹ nhàng sau lưng và trước ngực

 Giảm sưng đau, mẩn ngứa

- Bôi vào vết côn trùng cắn để giảm sưng, ngứa

- Giảm đau khớp,mỏi cơ, matxa cho phụ nữ sau sinh: dùng 3-5 giọt tinh dầu tràm với 30ml dầu dẫn (dầu dừa, dầu mè, dầu mù u) matxa nhẹ nhàng

- Có thể pha với nước tỉ lệ 0,2% để sát trùng, rửa vết thương

  1. Hạn sử dụng và bảo quản:

- Hạn sử dụng 3 năm kể từ ngày sản xuất

- Để nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp

- Đậy nắp kín sau khi sử dụng

- Để xa tầm tay trẻ em.

 

Mô tả

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại tinh dầu Tràm gió, tuy nhiên người tiêu dùng đang băn khoăn đâu là thật, đâu là giả. Nhiều nơi, vẫn giao bán tinh dầu tràm gió với giá cực kỳ rẻ để đánh vào tâm lý ham rẻ của khách hàng, tuy nhiên sản phẩm của họ lại được tạo ra bằng nhiều cách khác nhau ví dụ như dùng lá cây Chổi sể để chưng cất, mùi tinh dầu rất giống mùi tinh dầu tràm nhưng hàm lượng dược tính cực kỳ thấp, hơn nữa lượng tinh dầu thu được sau mỗi lần chưng cất lại nhiều hơn gấp 1.5 lần so với lá tràm thật, do đó giá thành sản xuất luôn luôn rẻ. Quan ngại hơn, nhiều nơi vì lợi nhuận, họ có thể phá chế thêm các chất hoá học để tạo ra 1 sản phẩm giống hệt.

 

Vậy làm thế nào để phân biệt được đâu là tinh dầu Tràm thật đâu là tràm giả và kém chất lượng.

Cách 1: dùng giấy trắng: bạn nhỏ 1 giọt tinh dầu lên giấy trắng và quan sát, nếu 1 thời gian sau trên bề mặt tờ giấy vẫn có lớp nhầy nhầy, nhớt nhớt thì trong tinh dầu đã được pha chế với dầu nền và không thể bốc hơi và để lại lớp váng.

Cách 2: nếu bạn bị muỗi đốt thì hãy xoa ngay lên chỗ đó, nếu tinh dầu thật thì khoảng 30 phút là vết hết sưng, tấy và hết ngứa, còn tinh dầu giả thì không có tác dụng này hoặc giá trị không cao.

cách 3: nếu thực sự bạn cảm thấy lo lắng và có điều kiện về kinh tế thì nên đem đi kiểm định thì sẽ xác định được 1 cách chính xác.

Những các trên chỉ mang tính chất tham khảo, và có thể còn nhiều phương pháp khác về mặt cảm quan như dựa vào mùi hương, độ sánh, độ tan trong nước (tinh dầu không tan trong nước)

Công ty chúng tôi đã và đang liên kết với vùng nguyên liệu tại Huế để khai thác và chưng cất tinh dầu Tràm gió nguyên chất và đảm bảo chất lượng tốt nhất để đưa ra thị trường phục vụ nhu cầu của khách hàng. CHúng tôi cam kết hoàn tiền 100% cho khách hàng nếu phát hiện ra sản phẩm không đạt yêu cầu hoặc có biểu hiện làm nhái, làm giả. 

 

Thành phần chính của tinh dầu tràm:

Thành phần chính của tinh dầu tràm gió nguyên chất tiêu chuẩn xuất khẩu là Eucalyptol chiếm 42-52% và α-Terpineol chiếm 5-12%

Có màu vàng rất nhạt, có hương thơm sâu, khi ngửi có cảm giác thông lên tận mũi đó là tràm chuẩn chất lượng.

Công dụng và cách dùng tinh dầu tràm

  1. Phòng chống cảm lạnh, tránh gió và tránh ho

Cho khoảng 5 giọt dầu tràm vào nước tắm của bé. Nhớ rửa mặt riêng để tránh dầu vào mắt bé. Bé tắm nước có tinh dầu tràm sẽ giữ được cơ thể ấm áp, chống cảm, chống ho đồng thời chống cả muỗi.

Khi bé bị ho hãy dùng dầu tràm xoa lên tay sau đó dùng tay xoa lên lưng, ngực và cổ của bé sẽ giúp các nhóc đỡ ho, nếu bé ngạt mũi đừng xoa dầu tràm trực tiếp lên mũi hãy quàng cho bé một chiếc khăn để giữ ấm cổ và xức dầu tràm lên khăn. Điều này cũng có thể sử dụng để tránh gió cho bé trước khi đi ra ngoài.

Khi bé bị ho nhiều về nửa đêm và sáng bạn có thể sử dụng dầu tràm để massage lòng bàn chân và day nhẹ vào huyệt Dũng tuyền (chỗ lõm ở giữa 1/3 lòng bàn chân về phía ngón) trong vòng 2-3 phút, sau đó đi tất mỏng vào để giữ ấm chân. Cách này cũng hiệu quả đối với người lớn.

  1. Kháng khuẩn tốt

Một trong những đặc tính ưu việt của dầu tràm là tính kháng khuẩn. Cho vài giọt dầu tràm trong chén nước nóng, hoặc thấm dầu tràm trong miếng bông gòn để ở các góc nhà sẽ giúp bầu không khí trong sạch hơn, chưa kể hương tràm thoang thoảng cũng tạo cảm giác dễ chịu. Dầu tràm còn có tác dụng ức chế virus, nên dùng dầu tràm là một cách hiệu quả đề phòng cúm.

  1. Chống và trị muỗi đốt

Thoa tinh dầu tràm vào gấu quần, áo bé để xua đuổi muỗi. Nếu bé bị muỗi đốt thì thoa tinh dầu tràm vào vết muỗi đốt sẽ giảm sưng và ngứa rất nhanh.

  1. Làm giảm triệu chứng ngạt mũi ở trẻ nhỏ

Tinh dầu tràm không có tính nóng, không có tác dụng phụ. Bé bị nghẹt mũi có thể sử dụng lọ tinh dầu tràm dạng lăn bi hoặc bôi vào đầu ngón tay người lớn rồi đưa qua lại trước mũi bé, bé sẽ cảm thấy dễ chịu hơn và đỡ nghẹt mũi hơn nhiều.

  1. Chữa đầy hơi, đau bụng do khó tiêu hóa:

Khi trẻ có triệu chứng đầy hơi ở bụng do khó tiêu hóa, bố mẹ có thể nhỏ 2-3 giọt dầu tràm ra tay và thoa đều lên bụng, việc này sẽ giúp làm nóng bụng tống hơi ra ngoài giúp bé dễ chịu hơn.

LƯU Ý:

– Bảo quản tinh dầu ở nơi thoáng mát và tránh ánh sáng trực tiếp, trong lọ thủy tinh kín, tối màu

– Ngừng sử dụng khi phát hiện mùi, màu sắc lạ hoặc khi có dị ứng xảy ra

– Không để tinh dầu vương vào mắt và vùng nhạy cảm

– Để xa tầm tay trẻ em

– Thận trọng khi dùng cho phụ nữ có thai